Nguyên nhân nâng mũi bọc sụn bị bóng đỏ đầu mũi

Nguyên nhân nâng mũi bọc sụn bị bóng đỏ đầu mũi

Chào Bác sĩ, tôi đã từng nâng mũi được 4 tháng, dáng mũi rất đẹp nhưng sau một thời gian nâng mũi xong đầu mũi bị bóng đỏ, sưng to, nhìn ngoài nắng sẽ phát hiện rõ hơn vùng mũi bị bóng đỏ. Hiện tại tôi rất hoang mang lo sợ. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi nâng mũi bọ sụn xong đầu mũi bị đỏ nên xử lý thế nào? Xin cảm ơn.

(Thanh Đa – Hậu Giang)

Trả lời:

Chào bạn Thanh Đa. Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn mũi của Trung tâm thẩm mỹ Bác sĩ Thuận, với câu hỏi của bạn về vấn đề: Nguyên nhân nâng mũi bọc sụn bị bóng đỏ đầu mũi. Chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Nâng mũi bọc sụn là gì?

Nâng mũi bọc sụnlà kỹ thuật nâng cao mũi kết hợp chất liệu nhân tạo độn ở sống mũi và đầu mũi vớisụn tự thân(thường làsụn vành tai) bọc thêm ở đầu mũi để tăng độ dày da đầu mũi giúp bạn có chiếc mũi đẹp tự nhiên, hài hòa với khuôn mặt và giúp phòng ngừa tình trạng bóng đỏ, mỏng da hoặc thủng da ở đầu mũi có thể gặp ở phương pháp nâng mũi hoàn toàn bằng chất liệu nhân tạo.

Nâng mũi bọc sụn được tiến hành trong khoảng 45 – 60 phút. Kỹ thuật này đòi hỏi người thực hiện có bàn tay khéo léo và tỉ mỉ để có được kết quả an toàn, lâu dài.

Nguyên nhân nâng mũi bọc sụn bị bóng đỏ đầu mũi

Nâng mũi mũi bọc sụn sẽ can thiệp phần đầu mũi và sóng mũi.

Những trường hợp nên nâng mũi bọc sụn?

– Bạn có sống mũi tẹt.

– Đầu mũi thấp nhưng mũi bạn không quá ngắn hoặc quá hếch.

– Muốn bảo vệ đầu mũi tránh bóng đỏ, mỏng da, hoặc thủng ở đầu mũi.

– Trường hợp mong muốn có dáng mũi đẹp và cân đối.

Nguyên nhân nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi?

Sở hữu dáng mũi cao đẹp tự nhiên giúp gương mặt thanh thoát và lôi cuốn hơn. Chính vì vậy, nhiều người đã lựa chọn phẫu thuật nâng mũi để có được dáng mũi như ý. Song, không phải ai sau thẩm mỹ mũi cũng có được kết quả như ý. Có rất nhiều trường hợpnâng mũi bọc sụnvẫn bị đỏ đầu mũi khiến không ít chị em hoang mang và lo lắng.

Nguyên nhân nâng mũi bọc sụn bị bóng đỏ đầu mũi

Một số trường hợp đầu mũi bóng đỏ

Theo TS.BS Đỗ Đình Thuận có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng này. Dưới đây là một số nguyên nhân chính:

+ Bác sĩ thẩm mỹ là người thiếu chuyên môn, thực hiện sai kỹ thuật, nâng mũi quá cao khiến vùng mũi phải chịu áp lực và bị đỏ.

+ Sử dụng chất liệu độn quá cứng và dày gây nên tình trạng bóng đỏ, lộ sóng.

+ Chất liệu độn không tương thích với cơ thể người sử dụng gây ra dị ứng

+ Da đầu mũi mỏng, không đủ dày để che phủ chất liệu độn.

+ Chế độ chăm sóc hậu phẫu không đúng cách.

Cách xử lý tình trạng mũi bị bóng đỏ sau nâng

Theo TS.BS Đỗ Đình Thuận, để khắc phục hiệu quả biến chứng bóng đỏ đầu mũi. Bác sĩ sẽ tiến hành tháo bỏ sụn cũ và tái phẫu thuật mũi bằng sụn khác phù hợp hơn với dáng mũi của bạn.

Tuy nhiên, điều quan trọng nhất vẫn là tìm cho mình một địa chỉ thẩm mỹ uy tín, nơi có đội ngũ các bác sĩ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm cùng hệ thống máy móc hiện đại. Đặc biệt, chất liệu độn phải đảm bảo các yêu cầu an toàn, có kiểm định về chất lượng theo quy định của Bộ Y tế để không gặp phải tình trạng nâng mũi bọc sụn vẫn bị đầu mũi đỏ.

Lưu ý sau nâng mũi bọc sụn

– Tránh vận động mạnh và va chạm vào vùng mũi.

– Chườm lạnh trong 24-48 giờ đầu, gối đầu cao để giảm sưng nề và bầm tím.

– Uống thuốc theo đơn của bác sĩ (kháng sinh, chống sưng, giảm đau).

– Thay băng, kiểm tra vùng tai nơi lấy sụn sau 2-3 ngày.

– Cắt chỉ sau 7 ngày.

– Tránh sử dụng các chất kích như: rượu, bia, thuốc lá hay cà phê… trong tuần đầu tiên sau khi nâng mũi.

– Không mang kính hay nằm nghiêng sau nâng mũi vì nó có thể ảnh hưởng đến dáng mũi về sau.

– Không nên tác động vào dáng mũi sau thẩm mỹ như sờ nắn, vặn vẹo… nên vận động nhẹ nhàng trong thời gian đầu.

– Uống thuốc và tái khám theo đúng sự hướng dẫn của bác sĩ.

LIÊN HỆ THẨM MỸ QUỐC TẾ LUCY - Nguyên nhân nâng mũi bọc sụn bị bóng đỏ đầu mũi

  • Thẩm Mỹ Quốc Tế Lucy: Đào Tạo Học Viên Filler Và Phẫu Thuật Thẩm Mỹ Viện Quận 1, TP.HCM
  • Địa chỉ: 44 Hồ Hảo Hớn, Cô Giang, Quận 1, Tp. HCM
  • 0916.888.181